Nguy cơ thai nhi bị TỔN THƯƠNG NÃO ở thời kỳ cuối mang thai mẹ nào cũng phải biết
Những bất thường liên quan tới dây rốn – mạch sống của thai nhi khi còn trong bụng mẹ rất có thể khiến ca sinh nở gặp nhiều vấn đề.
Khi thai nhi phát triển trong tử cung, dây rốn hoạt động như mạch sống – mang đến cho trẻ oxy và chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ. Nhưng mối liên hệ quan trọng này cũng có thể gây ra những mối đe dọa trong quá trình chuyển dạ và sinh nở.
Dưới đây là một số mối nguy hiểm của các bác sĩ y khoa thường chú ý với bà bầu khi họ chuẩn bị để sinh con.
Sa dây rốn
Sa dây rốn là tình trạng dây rốn bị sa trước ngôi thai, có thể xảy ra lúc còn ối (sa dây rốn trong bọc ối) hay nguy hiểm hơn là sa dây rốn sau khi vỡ ối. Tình trạng này rất nguy hiểm vì gây suy thai cấp do cuống rốn bị chèn ép giữa ngôi và thành chậu hông hoặc do khi bị sa ra ngoài âm đạo nên việc cung cấp máu của dây rốn cho thai bị đình trệ do co thắt của các mạch máu dây rốn. Nếu lấy thai ra chậm, bé dễ suy hô hấp, tử vong hoặc nếu sống sót bé dễ mắc tổn thương não do thiếu ôxy.
Vì vậy nếu mẹ thuộc nhóm những thai phụ có nguy cơ bị sa dây rốn cao do bác sĩ cảnh báo thì nên thường xuyên thăm khám để được phát hiện.
Dây rốn quấn cổ
Thông thường dây rốn nằm tự do lơ lửng phía trên thai nhi, tuy nhiên ở vào một vài trường hợp không may khi chuyển động trong bụng mẹ dây rốn quấn cổ thai nhi. Rất nhiều trường hợp dây rốn quấn quanh cổ em bé một, hai hoặc thậm chí ba, bốn vòng. Điều này khiến bé không thể nhận tốt nguồn oxi cũng như chất dinh dưỡng từ nhau thai của người mẹ, khiến quá trình thực hiện bài tiết ra nhau thai qua dây rốn chậm chạp và khó khăn hơn, nguy hiểm hơn là có thể khiến thai nhi bị tử vong bất cứ lúc nào.
Mặc dù không có gì có thể làm được để ngăn chặn điều này nhưng Tiến sĩ Michele Hakakha tin rằng không phải lo lắng gì. Một số trường hợp sẽ tự tháo khi em bé chuyển động trong bụng mẹ, số khác tồn tại cho đến lúc sinh. Chỉ một vài trường hợp rất dây rốn quấn cổ gây nguy hiểm cho em bé nhưng rất hiếm gặp. Để biết thai nhi có ổn hay không, có thể xác định bằng lượng máu đi qua dây rốn”.
Xoắn dây rốn
Nếu bé con của bạn thích đá hoặc nhào lộn trong bụng mẹ, rất dễ gây ra tình trạng xoắn dây rốn. Xoắn dây rốn xảy ra khi số lượng vòng xoắn vượt khỏi giới hạn chịu lực của dây rốn. Lúc này, lực chèn ép dây rốn sẽ gây ra tình trạng thiếu ôxy và dưỡng chất cho thai nhi. Số lượng vòng xoắn có thể dẫn đến những biến chứng đe dọa mạng sống của thai nhi phụ thuộc vào chiều dài dây rốn. Trung bình, dây rốn sẽ chịu được một vòng xoắn cho mỗi 5 cm dây rốn.
Theo What To Expect, trẻ sơ sinh có dây rốn dài thường có nguy cơ cao bị xoắn dây rốn. Tuy nhiên chỉ 1 trong số 2000 trẻ sơ sinh bị xoắn dây rốn thực sự có thể gây ra vấn đề khi mẹ chuyển dạ.
Dây rốn quá ngắn
Dây rốn quấn quanh người bé, nếu dây quá ngắn có thể bị căng quá mức hoặc co thắt lại, làm cắt đứt hoặc giảm sự trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi. Thai không nhận được dinh dưỡng và máu nuôi cơ thể sẽ có nguy cơ sinh ra nhẹ cân, thiếu máu. Có những trường hợp cá biệt thai nhi không nhận được oxy từ mẹ nên tử vong trong thai kỳ.
Dây rốn quấn quanh người bé, nếu dây quá ngắn có thể bị căng quá mức hoặc co thắt lại, làm cắt đứt hoặc giảm sự trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi. (ảnh minh họa)
Dây rốn quá dài
Những em bé có dây rốn quá dài thường có nguy cơ bị tràng hoa quấn cổ cao hơn bình thường.
Mẹ bầu nhất định tránh 10 điều kiêng cữ này nếu muốn “hại chết” con
Sau đây là 10 điều mẹ bầu cần tránh khi mang thai theo quan niệm dân gian.
Không mê tín cũng nên làm theo vì có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Các cụ mà đã truyền đạt thì cấm có sai bao giờ chị em ạ!
1. Bà bầu nên kiêng đi dự đám ma
Người xưa quan niệm rằng phụ nữ mang thai có thể sẽ bị nhiễm âm khí khiến cho thai nhi có thể sẽ bị ma ám, dẫn đến việc kém minh mẫn và ốm yếu sau này. Do đó, các bà bầu thường kỵ việc đi tham dự đám ma.
Dưới cái nhìn của các nhà khoa học hiện nay, điều kiêng kỵ này là đúng. Giải thích về việc này, các nhà khoa học cho rằng âm khí chính là dấu hiệu nhiễm khuẩn do thân thể người chết phát tán ra ngay khi họ chết và còn tồn tại vài ngày sau đó. Ngoài ra việc tham dự một đám tang có thể làm ảnh hưởng tới tâm trạng của mẹ bầu, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
2. Bà bầu không nên ngồi xổm gội đầu khi bụng to
Việc ngồi xổm có thể ảnh hưởng tới phần tử cung phía dưới của mẹ bầu. Ngoài ra, mẹ bầu cần lưu ý đến nhiệt độ nước gội đầu, tắm an toàn, không ảnh hưởng tới thân nhiệt thai nhi là 37 – 40ºC (tương đương với nhiệt độ cơ thể).
Có người cho rằng việc mẹ bầu ngồi xổm sau khi sinh con xong sẽ khó kiểm soát được việc “xả hơi” của mình.
3. Bà bầu nên kiêng chụp ảnh
Việc kiêng kị chụp ảnh khi mang thai theo quan niệm của dân gian vì cho rằng chụp ảnh đứa trẻ sinh ra sẽ vô duyên!
Việc kiêng kị chụp ảnh khi mang thai theo quan niệm của dân gian vì cho rằng chụp ảnh đứa trẻ sinh ra sẽ vô duyên! là hoàn toàn không có căn cứ. Chưa có bất kì xác minh khoa học nào kết luận việc chụp ảnh có thể gây hại cho mẹ và bé, nhất là khi bạn chụp ảnh thông thường. Đối với việc chụp ảnh siêu âm, các chuyên gia khuyên rằng mẹ bầu không nên lạm dụng nhiều trừ trường hợp phải theo dõi đặc biệt.
4. Bà bầu không nên cắt tóc
Các bà các mẹ nói rằng nếu bạn cắt tóc, bạn sẽ rút ngắn cuộc đời của đứa trẻ. Thực ra điều kiêng kỵ này có lẽ phát xuất từ một quan niệm xưa cổ: mái tóc dài thể hiện vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ. Người ta cũng coi mái tóc là biểu hiện của sức khỏe. Cắt tóc khi mang thai là hoàn toàn an toàn các mẹ nhé! Ảnh: Inmagine. Thực tế thì người phụ nữ có thai cần phải thật đẹp và có vẻ ngoài được chăm sóc kỹ lưỡng. Như thế thì việc ghé tiệm làm đầu chẳng hề có hại gì cả với họ.
Chỉ có một điều duy nhất không thuận tiện là mùi thuốc nhuộm tóc, duỗi, hấp… có thể làm bạn khó chịu. Nếu thế, bạn cũng có thể gọi thợ đến nhà làm cho bạn một kiểu đầu xinh đẹp. Nhưng còn vấn đề nhuộm tóc thì có lẽ bạn sẽ phải suy nghĩ và cân nhắc hơn. Mặc dù người ta vẫn thường khẳng định rằng thuốc nhuộm tóc tốt sẽ không gây hại gì, thế nhưng do sự thay đổi hoóc môn trong cơ thể mà màu tóc có thể sẽ khác với mong muốn của bạn đó.
5. Không thông báo tin vui cho mọi người càng lâu càng tốt
Một điều cấm kỵ khác là đừng thông báo cho ai biết tin vui của bạn càng lâu càng tốt. Điều này có thể xuất phát từ việc ngày xưa trẻ sơ sinh và thai nhi tử vong khá nhiều. Việc thông báo sớm hay trễ tùy vào quyết định của chính người mẹ. Nhưng không có lý do gì để bạn phải lo lắng như thế. Tất nhiên, dù sao bạn cũng chẳng nên loan báo ầm ỹ ngay ngày đầu có thai, nhưng cũng chẳng nên âm thầm giấu diềm cho đến tận khi sinh nở
6. Không được đan len hay sợi
Bạn cũng có thể được dặn là không được đan len, sợi hay bất cứ cái gì, nếu không trẻ sẽ bị dây rốn quấn cổ. Có lẽ điều kiêng kỵ này bắt nguồn từ nỗi lo khi người phụ nữ đan, họ thường rất chăm chú tập trung, họ quên hết mọi chuyện quan trọng khác. Thực ra đan lát là một công việc hoàn toàn bình thường trong thời gian mang thai. Thậm chí nó còn có ích là giúp cho người ta thanh thản và nhẹ nhõm. Chỉ có điều khi đan lát, bạn đừng nên ngồi chết cứng trong một tư thế. Chính tư thế này sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của me và có thể gây hại cho em bé!
7. Bà bầu không được sắm đồ trước tháng thứ 8
Các bà mẹ cho rằng, nếu sắm đồ quá sớm, em bé có thể rời bỏ bạn. Quan niệm này bắt nguồn từ việc ngày này có rất nhiều trường hợp các bé bị thai lưu, sảy thai. Hiện đại cũng nhiều gia đình có điều kiện, hay sắm đồ sớm cho các bé, người ta dựa vào sự trùng hợp này mà quy kết các việc. Tuy nhiên, có thờ có thiêng có kiêng có lành, nhiều phụ huynh vẫn tuân thủ đúng nguyên tắc trên
8. Bà bầu không được đến thăm, ngồi ăn cùng mâm với 1 bà bầu khác
Quan niệm này cho răng, khi mang bầu ngồi cùng mâm với một người khác sẽ làm cho em bé ra sớm hơn dự định, không tốt. Trên thực tế thì điều này cũng không được kiểm chứng.
9. Tránh ngồi gần nhà vệ sinh
Nhà vệ sinh không tốt vì xú khí, uế khí trong nhà vệ sinh xông ra về lâu về dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ.
Đây là vị trí không tốt vì xú khí, uế khí trong nhà vệ sinh xông ra về lâu về dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ.
10. Phía sau chỗ ngồi phải có điểm tựa
Đó là nững điểm tựa vững chắc như bình phong, vách tường… Nếu phía sau chỗ ngồi không có điểm tựa, thai phụ sẽ có cảm giác bị tấn công nên luôn bồn chồn, hồi hộp. Nếu thiết kế của văn phòng không có điểm tựa, có thể đặt một chiếc tủ thấp ở phía sau chỗ ngồi để hóa giải.
Nguồn: http://xembaofb.com/10-dieu-kieng-cu-khi-mang-thai-bau-nhat-dinh-phai-lam-theo-neu-muon-tot-cho-con/